Số Thập Phân Hữu Hạn


Giải bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Sách VNEN toán 7 tập 1 trang 31. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

A. Hoạt động khởi động

Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân

Ta làm như sau: 

*

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc kĩ nội dung sau:

Số thập phân hữu hạn

Các số thập phân 0,5; 0,15 và 0,125 còn gọi là số thập phân hữu hạn.

Bạn đang xem: Bài 9: số thập phân hữu hạn

Ví dụ: Các số -2,5; 0,38; 7,125 là các số thập phân hữu hạn

2. a) Viết các số sau dưới dạng số thập phân: $\frac{5}{12}$; $\frac{4}{11}$.

Ta làm như sau:

*

b) Đọc kĩ nội dung sau

Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số 0,4166…. là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,4166…. được viết gọn là 0,41(6), kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).

Tương tự:

0,3636… = 0,(36) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì 36

-1,5454… = -1,(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì 54.

Xem thêm: Người Gầy Nhưng Bụng Dưới To, : Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Tham Khảo Thêm:  Họ Tên Có Tiết Lộ Số Phận Của Vy Là Gì? Những Ý Nghĩa Về Vy Mà Bạn Nên Biết

c) Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và chỉ ra chu kì của nó: $\frac{7}{3}$; $\frac{-16}{5}$; $\frac{12}{25}$; $\frac{-19}{20}$; $\frac{7}{8}$.

Trả lời:

$\frac{7}{3}$ = 2,33333… = 2,(3) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 3;

$\frac{-16}{5}$ = -3,2 là một số thập phân hữu hạn;

$\frac{12}{25}$ = 0,48 là một số thập phân hữu hạn;

$\frac{-19}{20}$ = 0,95 là một số thập phân hữu hạn; 

$\frac{7}{8}$ = 0,875 là một số thập phân hữu hạn.

3. Đọc kĩ nội dung sau

Người ta chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặ vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều biểu diễn một số hữu tỉ.

Ví dụ: 0,(2) = 0,(1).2 = $\frac{1}{9}$.2 = $\frac{2}{9}$ 



Source link

Related Posts

Số phận của huyền

Số phận của huyền Source link Tham Khảo Thêm:  Họ Tên Có Tiết Lộ Số Phận Của Vy Là Gì? Những Ý Nghĩa Về Vy Mà Bạn…

Số phận của khánh

Số phận của khánh Source link Tham Khảo Thêm:  Xem Phim Số Phận Bị Đánh Cắp (Love And Obsession) 2009 Hd Vietsub

Gia đình là số 1 phần 2

Gia đình là số 1 phần 2 Source link Tham Khảo Thêm:  Trực Tiếp Phim Lựa Chọn Số Phận Tập 33, Vtv Giải Trí

Công thức tỉ số phần trăm

Công thức tỉ số phần trăm Source link Tham Khảo Thêm:  Họ Tên Có Tiết Lộ Số Phận Của Vy Là Gì? Những Ý Nghĩa Về Vy…

Phần mềm lưu trữ hồ sơ bằng excel

Phần mềm lưu trữ hồ sơ bằng excel Source link Tham Khảo Thêm:  Ăn Bánh Bò Bao Nhiêu Calo ? Giảm Cân Ăn Bánh Bò Được Không?…

Hồ sơ lửa phần 2 tập 44

Hồ sơ lửa phần 2 tập 44 Source link Tham Khảo Thêm:  Nắm Bắt Mẫu Sơ Đồ To Chức Công Ty Cổ Phần Mới Nhất, Sơ Đồ…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *