Bạn đang xem: Số thập phân hữu hạn
Xem thêm: How To Download And Install Mathtype 7 Full Version + Keygen Free Download
Số 0,323232. Có phải là số hữu tỉ không ? Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phép chia này không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 6 sẽ được lặp đi lặp lại. Ta nói rằng khi chia 5 cho 12, ta được một số (số 0,4166…), đó là một số thập phân vô hạn tuẩn hoàn. Số 0,4166… được viết gọn là 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạnlần. Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).Tương tự: = 0,111… = 0,(1): 0,(1) là một số thập phân vô hạn tuần hoàncó chu kì là 1.32 一器 = -1.5454… = -1,(54) : -1.(54) là số thập phân vô hạntuần hoàn có chu kì là 54.> Chú ý : Các số thập phân như 0,15 : 1,48 nêu ở Ví dụ 1 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.2. Nhận xét Người ta chứng minh được rằng: – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. – Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ví dụ : -6 . — – – -6 -2 .Phân số -f viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì : -> =>, mẫu75 75 25 25 = 5° không có ước nguyên tố khác 2 và 5.Ta có 구= – 0.08. 75Phân số # viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu30 = 2.3.5 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5. Ta có: = 0.2333 … = 0,2(3). 30 Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phânhữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó. 1. -5. 13. -17. 11. 7. 4 6 50 125 45 14o Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đềulà một số hữu tỉ.Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4 = 41. 93.TOẢN 7/1-A 3365.66.67.69.Như vậy:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuẩn hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuẩn hoànbiểu diễn một số hữu tỉ.Bời tộpGiải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 3. -7 13 -138 5 20 125 Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:. -호 . -7I 6 9 isCho A = -3 =2.Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới’ dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy ?Luyện fộpa) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.5 -3 4 5 -7 14 8 · 20 * 11 * 22 ° 12 * 35 ” b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc). Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân Vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau: a) 8,5 : 3; b) 18,7: 6 :c) 58: 11: d) 14,2: 3,33.3.TOẢN 7/1-B Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: a) 0.32; b) – 0,124; c) 1.28; d)-3,12.
Gửi Đánh Giá
Đánh giá trung bình 4.8 / 5. Số lượt đánh giá: 1104
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
–Chọn Bài–
↡- Chọn bài -Tập hợp Q các số hữu tỉCộng, trừ số hữu tỉNhân, chia số hữu tỉGiá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phânLuỹ thừa của một số hữu tỉLuỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)Tỉ lệ thứcTính chất của dãy tỉ số bằng nhauSố thập phân hữu hạn. Số thập phần vô hạn tuần hoànLàm tròn sốSố vô tỉ. Khái niệm về căn bậc haiSố thựcÔn tập chương IĐại lượng tỉ lệ thuậnMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuậnĐại lượng tỉ lệ nghịchMột số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịchHàm sốMặt phẳng toạ độĐồ thị của hàm số y = ax(a != 0)Bài đọc thêm. Đô thị của hàm số y = a/x (a != 0)Ôn tập chương IIHai góc đối đỉnhHai đường thẳng vuông gócCác góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳngHai đường thẳng song songTiên đề Ơ-clit về đường thẳng song songĐịnh líÔn tập chương ITổng ba góc của một tam giácHai tam giác bằng nhauTrường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc (g.c.g)Tam giác cânĐịnh lí Py-ta-goCác trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngThực hành ngoài trờiÔn tập chương II
Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!