

> Ưu điểm:
> Nhược điểm:
Công ty cổ phần theo quy định tại Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014, Công ty cổ phần (Công ty CP) là: Một loại hình công ty, trong đó Vốn Điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau nên được gọi là cổ phần.
Bạn đang xem: So sánh công ty tnhh và công ty cổ phần
a) Ưu điểm của công ty cổ phầnCông ty cổ phần có tư cách pháp nhân độc lập nên mang tính ổn định cao. Nếu trường hợp có 1 cổ đông rút vốn hay phá sản thì công ty cổ phần vẫn có thể tiếp tục hoạt động mà không bị ảnh hưởng. Các cổ đông cũng chỉ cần cịu trách nhiệm về tài sản và các khoản nợ tương đương với số vốn góp, cổ phần sở hữu nên tính rủi ro cho cổ đông là rất thấp.Công ty cổ phần có thể tiến hành phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động nguồn vốn cho việc phát triển Việc chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông trong công ty có thể tiến hành một cách tự do và dễ dàng sau khi công ty hoạt động trên 3 năm.Số lượng cổ đông của công ty cổ phần không giới hạn, do vậy, doanh nghiệp có thể nhận nhiều nguồn đầu tư từ nhiều cổ đông khác nhau.
b) Nhược điểm của công ty cổ phần
Công ty cổ phần phải có tối thiểu 3 cổ đông mới có thể thành lập công ty.Số lượng công ty không giới hạn, nên một số trường hợp công ty có quá nhiều cổ đông, ảnh hưởng đến việc quản lý, điều hành công ty.Bị giới hạn về ngành nghề đăng ký kinh doanh.Do tính chất công khai, bất cứ đối tượng nào đều có thể trở thành cổ đông nên vấn đề bảo mật không tốt.

Hoặc nếu bạn vẫn đang có bất bỳ thắc mắc, phân vân nào về 2 loại hình công ty này thì có thể liên hệ ngay với Công ty Tân Thành Thịnh, chúng tôi là công ty chuyên về tư vấn thành lập doanh nghiệp, luôn sẵn sàng tháo gỡ, giải đáp những thắc mắc của khách hàng về vấn đề thành lập công ty một cách cặn kẽ nhất.
Vậy các bước thành lập công ty như thế nào là đúng theo quy định pháp luật? Đăng ký thành lập công ty ở đâu? Công ty mới thành lập cần làm những gì? Các bạn quan tâm những vấn này hãy cùng Tân Thành Thịnh theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Hiện nay, tất cả các tỉnh thành đều áp dụng hình thức nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp qua mạng nhưng không phải tỉnh nào cũng áp dụng hình thức nộp hồ sơ trực tiếp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT).
Cụ thể, tại các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Bình Dương chỉ áp dụng hình thức nộp hồ sơ qua mạng điện tử, không tiếp nhận hồ sơ trực tiếp.
Đường link đăng ký tài khoản đăng nhập hệ thống tại Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp: https://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/
Bước 3: Nhận kết quả hồ sơ nộp qua mạng.
Sau 3 ngày làm việc sẽ có thông báo phản hồi về tình trạng xử lý hồ sơ qua email.
Nếu hồ sơ hợp lệ thì bạn nộp lại đầy đủ hồ sơ đã nộp qua mạng trước đó tại Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT để nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Sau 1 ngày sẽ nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.Nếu hồ sơ chưa hợp lệ thì Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở KH&ĐT sẽ ra Thông báo về việc sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Bạn chỉnh sửa, bổ sung, nộp lại theo các bước và thời gian chờ như lần nộp đầu tiên.
Sau khi đã nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty đã có thể bắt đầu hoạt động được. Doanh nghiệp đã có thể nhân danh công ty thực hiện chức năng kinh doanh của mình.
Bước 4: Thông báo nội dung đăng ký doanh nghiệp lên Cổng thông tin điện tử Quốc gia.
Doanh nghiệp sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được công khai.
Bước 5: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo sử dụng mẫu con dấu của doanh nghiệp
Doanh nghiệp tiến hành khắc con dấu Pháp nhân, về số lượng và hình thức con dấu doanh nghiệp có quyền tự quyết định. Sau đó, doanh nghiệp cần công bố mẫu dấu lên cổng thông tin điện tử quốc gia cùng với thông tin công ty.
Như vậy là đã hoàn tất những thủ tục cơ bản đăng ký thành lập công ty. Tuy nhiên, Sau khi thành lập công ty thì cần phải tiến hành thực hiện những thủ tục khác theo quy định để công ty đi vào hoạt động ổn định.
Xem thêm: Làm Gì Khi Bị Hack Facebook, Tài Khoản Facebook Bị Hack Thì Phải Làm Sao
Ngay sau khi doanh nghiệp nhận được Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Thì hệ thống thông tin dữ liệu của Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia đã ghi nhận ngay tình trạng doanh nghiệp đang hoạt động. Và đồng thời cơ quan thuế và các cơ quan liên quan cũng sẽ cập nhật được tình trạng của doanh nghiệp.
Do đó, nếu doanh nghiệp không kịp thời triển khai những việc mà công ty mới thành lập cần làm. Thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện và xử phạt. Ít nhiều gây ảnh hưởng đến sự phát triển của công ty mới thành lập. Vì thế, công ty mới thành lập cần thực hiện thêm những việc dưới đây:
a) Treo bảng hiệu
Ngay khi bắt đầu đi vào hoạt động, doanh nghiệp cần tiến hành làm bảng hiệu và treo tại địa chỉ trụ sở chính của công ty. Kích cỡ bảng hiệu không quy nhưng trên bảng hiệu phải có những thông tin về: (tên doanh nghiệp, địa chỉ, mã số doanh nghiệp)
b) Mở tài khoản ngân hàng và thông báo thông tin tài khoản
Việc mở tài khoản ngân hàng để công ty thực hiện việc thanh toán, nhận thanh toán khi phát sinh giao dịch, kê khai và nộp thuế theo quy định.
Sau khi đã thực hiện mở tài khoản, trong thời hạn 10 ngày phải thông báo thông tin tài khoản theo quy định. Thủ tục thông báo được thực hiện tại Phòng đăng ký kinh doanh.
c) Mua token (Chữ ký số) để khai thuế qua mạng điện tử
Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được mã hóa dùng thay cho chữ ký và con dấu của người đại diện theo pháp luật nhằm ký tên lên tờ khai hoặc thao tác khác trên mạng nhằm xác định mọi thao tác là của doanh nghiệp.
Hiện nay, hầu hết các cơ quan thuế đều yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục kê khai, nộp thuế bằng phương thức điện tử. Đồng thời dùng chữ ký số để thực hiện thay vì Giám đốc ký tên và đóng dấu.
d) Nộp tờ khai lệ phí môn bài và đóng lệ phí môn bài
Sau khi thành lập công ty, doanh nghiệp phải lập và nộp tờ khai lệ phí môn bài cùng với việc đóng lệ phí môn bài theo quy định.
e) Làm thủ tục phát hành hóa đơn
Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng trực tiếp có thể sử dụng hình thức hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy. Dù doanh nghiệp sử dụng loại hóa đơn nào thì vẫn phải thực hiện thủ tục phát hành hóa đơn gửi lên cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
f) Thực hiện góp vốn theo cam kết
Tùy các loại hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp thực hiện việc góp vốn theo cam kết.
Hiện nay, các thủ tục thành lập công ty tuy đã được đơn giản hóa hơn rất nhiều, nhưng đối với những người mới thành lập công ty chưa có nhiều kinh nghiệm chắc chắn sẽ khá lúng túng trong việc chuẩn bị và soạn thảo hồ sơ, chính vì thế mà dịch vụ thành lập doanh nghiệp đang được ưa chuộng.
Tân Thành Thịnh tự hào là công ty tư vấn thành lập doanh nghiệp uy tín và có dịch vụ thành lập công ty giá rẻ tại TPHCM. Trải qua hơn 15 năm hình thành và phát triển dịch vụ thành lập công ty, dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại TPHCM đã đồng hành cùng hàng nghìn doanh nghiệp trên khắp cả nước.
a) Vì sao nên chọn dịch vụ thành lập công ty tại Tân Thành Thịnh
Công ty Tân Thành Thịnh có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trường cung cấp dịch vụ thành lập công ty trọn gói với đầy đủ các loại hình doanh nghiệp như: Dịch vụ thành lập TNHH 1 thành viên, 2 thành viên; dịch vụ thành lập công ty cổ phẩn; thành lập công ty pháp danh…
Đội ngũ chuyên viên thực hiện dịch vụ thành lập công ty chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm.
Được tư vấn đầy đủ và miễn phí các vấn đề liên quan đến thành lập công ty như tư vấn tên doanh nghiệp, loại hình phù hợp, các điều kiện về vốn và ngành nghề thích hợp theo đúng quy định.
b) Cam kết từ Tân Thành Thịnh
Thực hiện thủ tục nhanh chóng, theo đúng thủ tục và quy định Pháp luật.Mọi chi phí đều được trao đổi trước với khách hàng cam kết không phát sinh thêm.